Cửa hàng

  • 120,000 đ
    TRIỆU CHỨNG
    1. Hồi hộp đánh trống ngực: Cảm giác tim đập nhanh, mạnh trong lồng ngực, có thể cảm thấy đau ngực, khó thở.
    2. Sợ nóng: Do mức chuyển hóa cơ bản cao, thân nhiệt của người bệnh cường giáp thường cao hơn bình thường, do vậy người bệnh thường không chịu được những nơi có nhiệt độ cao hay thời tiết nóng nực.
    3.  Tiêu chảy: Tình trạng tiêu chảy kéo dài có thể là dấu hiệu bệnh cường giáp, nguyên nhân do nhu động ruột tăng thường xuyên.
    4. Run tay, sụt cân.
    5.  Bướu cổ: Vùng cổ, nơi chứa tuyến giáp phình to, nguyên nhân do tuyến giáp bị phì đại.
    6. Ra mồ hôi nhiều: Người bệnh cường giáp thường xuyên ra mồ hôi, ngay cả khi không vận động và ngồi nguyên một chỗ.
    7.  Rối loạn giấc ngủ: Người bệnh cường giáp hay bị khó ngủ, giấc ngủ không yên, giấc ngủ ngắn hơn bình thường.
    THANG THUỐC - SẮC UỐNG GỒM CÁC VỊ THUỐC
    1. Sinh Mãu lệ
    2. Đương quy
    3. Bạch thược
    4. Sài hồ
    5. Hương phụ
    6. Các vị thuốc khác…
     CÁCH DÙNG :  10 thang thuốc sắc uống / đợt điều trị
  • 98,000 đ
    TRIỆU CHỨNG
    • Dấu hiệu táo bón ở người lớn: Quá 3 ngày không thể đại tiện, chướng bụng, rặn nhưng không đại tiện được, hoặc rất khó để tống phân ra ngoài, phân cứng, phân có thể lẫn máu do xuất huyết hậu môn.
    • Dấu hiệu táo bón ở trẻ em: Không thể đi đại tiện 3 lần/tuần, chướng bụng, đại tiện khó, mỗi khi đại tiện trẻ phải rặn đỏ mặt, phân cứng, có thể chảy máu nhẹ ở hậu môn do việc rặn quá mức. Hoặc ở trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi 5-7 ngày không đi đại tiện; phân cứng, có thể kèm máu và chất nhầy; trẻ quấy khóc, lười ăn/bú, ngủ không ngon giấc do chướng bụng, đau bụng.
    THANG THUỐC - SẮC UỐNG GỒM CÁC VỊ THUỐC
    1. Sinh thủ ô
    2. Thanh bì
    3. Trần bì
    4. Sinh chỉ xác
    5. Các vị thuốc khác…
     CÁCH DÙNG :  10 thang thuốc sắc uống / đợt điều trị
  • 150,000 đ
    TRIỆU CHỨNG   Những dấu hiệu và triệu chứng của thấp khớp   Bệnh diễn biến mạn tính với các đợt cấp tính. Trong đợt cấp tính thường sưng đau nhiều khớp, kèm theo sốt và có thể có các biểu hiện nội tạng. Biểu hiện tại khớp
    • Vị trí khớp tổn thương thường gặp nhất là các khớp ngón gần, bàn ngón, cổ tay, khuỷu, gối, cổ chân, bàn ngón chân, hai bên.
    • Tại thời điểm toàn phát, các vị trí khớp viêm thường gặp là: Khớp cổ tay, khớp bàn ngón, khớp đốt ngón gần, khớp gối, khớp cổ chân, khớp khuỷu, khớp vai. Đôi khi có tổn thương khớp háng.
    • Tính chất khớp tổn thương: Trong các đợt tiến triển, các khớp sưng đau, nóng, ít khi đỏ. Đau kiểu viêm. Các khớp ngón gần ở tay thường có dạng hình thoi. Thường có biểu hiện cứng khớp vào buổi sáng. Thời gian ngắn hoặc dài tùy theo mức độ viêm, có thể kéo dài nhiều giờ.
    • Nếu bệnh không được kiểm soát, bệnh nhân sẽ có nhiều đợt tiến triển liên tiếp, hoặc sau một thời gian diễn biến mạn tính, các khớp nhanh chóng bị biến dạng như bàn tay gió thổi, cổ tay hình lưng lạc đà, ngón tay hình cổ cò, ngón tay gần hình thoi, các khớp bàn ngón biến dạng, đứt gân duỗi ngón tay (thường gặp gân ngón tay 4,5), gan bàn chân tròn, ngón chân hình vuốt thú…
    • Giai đoạn muộn, thường tổn thương các khớp vai, háng. Có thể tổn thương cột sống cổ, gây những biến chứng về thần kinh (có thể liệt tứ chi). Các di chứng này bệnh nhân trở thành người tàn phế.
    • Thấp khớp: Dấu hiệu thấp khớp cần được chú ý và phương pháp điều trị đúng cách
    • Thấp khớp diễn biến mạn tính với các đợt cấp tính
    Biểu hiện toàn thân và ngoài khớp
    • Hạt dạng thấp hay còn gọi là hạt thấp dưới da: Vị trí xuất hiện của hạt này thường ở trên xương trụ gần khớp khuỷu, trên xương chày gần khớp gối hoặc quanh các khớp nhỏ ở bàn tay. Có thể có một hoặc nhiều hạt. Tính chất của hạt: Chắc, không di động, không đau, không bao giờ vỡ.
    • Viêm mao mạch: Biểu hiện dưới dạng hồng ban ở gan chân tay, hoặc các tổn thương hoại tử tiểu động mạch ở quanh móng, đầu chi; hoặc tắc mạch lớn thực sự gây hoại thư. Triệu chứng này báo hiệu tiên lượng nặng.
    • Gân, cơ, dây chằng và bao khớp: Các cơ cạnh khớp teo do giảm vận động. Thường gặp kén khoeo chân (kén Baker), kén này có thể thoát vị xuống các cơ cẳng chân.
    • Biểu hiện nội tạng: Các biểu hiện nội tạng (phổi, viêm màng phổi, cơ tim, van tim, màng ngoài tim,…) hiếm gặp, thường xuất hiện trong các đợt tiến triển.
    Các triệu chứng khác
    • Hội chứng thiếu máu: Nguyên nhân có thể do quá trình viêm mạn tính hoặc thiếu máu do xuất huyết đường tiêu hóa gây nên bởi các thuốc corticoid/ thuốc chống viêm không steroid/ thuốc nhóm DMARD’s như methotrexate.
    • Hiện tượng rối loạn thần kinh thực vật biểu hiện ở các cơn bốc hỏa, thay đổi tính tình cũng thường gặp.
    • Các biểu hiện hiếm gặp: Hội chứng đường hầm cổ tay, cổ chân do tổn thương dây chằng, hủy khớp trong bệnh viêm khớp dạng thấp; viêm mống mắt, nhiễm bột ở thận đôi khi cũng gặp.
    THANG THUỐC - SẮC UỐNG GỒM CÁC VỊ THUỐC
    1. Quế chi
    2. Ma hoàng
    3. Phòng phong
    4. Cam thảo
    5. Các vị thuốc khác…
     CÁCH DÙNG :  10 thang thuốc sắc uống / đợt điều trị
  • 98,000 đ
    TRIỆU CHỨNG
    1. Ợ hơi, ợ nóng, ợ chua
    Ợ hơi thường xuyên là dấu hiệu bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Ợ nóng là cảm giác nóng rát từ dạ dày (vùng thượng vị), dưới xương ức lan lên cổ. Ợ chua thường đi kèm với ợ hơi và ợ nóng, để lại vị chua trong miệng. Các triệu chứng trên thường xuất hiện khi ăn no, khi đầy bụng khó tiêu, nằm ngủ, nhất là vào ban đêm.
    1. Buồn nôn, nôn
    Sự trào ngược của axit vào họng hoặc miệng, kích thích họng miệng gây cảm giác buồn nôn. Tình trạng này có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào nhưng thường nặng nhất vào ban đêm do tư thế khi ngủ và khi hệ thần kinh phó giao cảm hoạt động mạnh mẽ hơn. Buồn nôn là một dấu hiệu trào ngược dạ dày thực quản
    1. Đau tức ngực thượng vị
    Bạn có thể có cảm giác bị đè ép, thắt ở ngực, xuyên ra sau lưng và cánh tay. Nguyên nhân do axit trào ngược lên kích thích vào các đầu mút sợi thần kinh trên bề mặt niêm mạc thực quản, cơ quan cảm ứng đau sẽ đưa ra tín hiệu như đau ngực. Bạn cần tránh nhầm lẫn với các bệnh tim mạch và bệnh phổi khi có cùng triệu chứng.
    1. Khó nuốt
    Trào ngược dạ dày thực quản với tần suất lớn gây phù nề, sưng tấy, làm thu hẹp đường kính thực quản. Vì thế người bệnh có cảm giác khó nuốt, vướng ở cổ.
    1. Khản giọng và ho
    Do dây thanh quản bị tổn thương khi tiếp xúc với axit dạ dày. Người bệnh trào ngược dạ dày sẽ bị khản giọng do dây thanh phù nề, khó nói và lâu ngày thành ho do dịch viêm chảy xuống thanh phế quản.
    1. Miệng tiết nhiều nước bọt
    Miệng tiết nhiều nước bọt là cơ chế tự bảo vệ của cơ thể ở vùng miệng nhằm trung hòa bớt lượng axit trào lên. Ngoài 6 dấu hiệu trào ngược dạ dày phổ biến trên, người bệnh còn có thể gặp các triệu chứng khác như khó tiêu, đầy bụng, hen suyễn viêm phổi,... THANG THUỐC - SẮC UỐNG GỒM 
    1. Chế Hương phụ
    2. Xích thược
    3. Bạch thược
    4. Cam thảo
    5. Thanh bì
    6. Trần bì
    7. Các vị thuốc khác…
    CÁCH DÙNG :  20 thang thuốc sắc uống / đợt điều trị
  • 150,000 đ
    TRIỆU CHỨNG
    1. Đau bụng;
    2. Khó tiêu;
    3. Đầy hơi;
    4. Buồn nôn;
    5. Nôn;
    6. Không cảm thấy đói;
    7. Ăn kém ngon;
    8. Sụt cân.
    9. Mất cảm giác ngon miệng;
    10. Cảm giác ăn nhanh no dù là một bữa ăn nhỏ;
    11. Sụt cân không rõ nguyên nhân;
    12 . Cảm giác như có khối u ở bụng; 13.  Đau hoặc khó nuốt;
    1. Cảm thấy ốm yếu, mệt mỏi.
    THANG THUỐC - SẮC UỐNG GỒM CÁC VỊ THUỐC
    1. Quế chi
    2. Bạch thược
    3. Đương quy
    4. Sa nhân
    5. Bạch truật
    6. Các vị thuốc khác…
     CÁCH DÙNG :  10 thang thuốc sắc uống / đợt điều trị
  • 200,000 đ
      TRIỆU CHỨNG Viêm khớp bao gồm 4 giai đoạn sau:
    • Giai đoạn I: Viêm màng trên khớp dẫn đến sưng khớp và đau khớp. Các tế bào miễn dịch di chuyển đến vùng viêm dẫn đến số lượng tế bào tăng cao trong dịch khớp.
    • Giai đoạn II: Ở mức độ vừa phải, trong giai đoạn II này có sự gia tăng và làn truyền của viêm trong mô. Mô xương bắt đầu phát triển ảnh hưởng đến không gian khoang khớp và trên sụn, dần dần phá hủy sụn khớp và khớp bắt đầu thu hẹp do mất sụn.Trong giai đoạn này, thường không có dị dạng khớp,
    • Giai đoạn III: Đây là giai đoạn nặng. Sự mất đi sụn khớp trong các khớp bị tổn thương làm lộ xương dưới sụn. Bệnh nhân thường đau khớp, sưng tấy, hạn chế chuyển động, cứng khớp vào buổi sáng, suy nhược cơ thể, teo cơ, hình thành các nốt sẩn dị dạng.
    • Giai đoạn IV: Giai đoạn IV được gọi là giai đoạn cuối của bệnh viêm khớp dạng thấp. Ở giai đoạn này, quá trình viêm giảm đi và hình thành các mô xơ và xương chùng (xương kết hợp) dẫn đến việc ngừng chức năng khớp.
    Triệu chứng phổ biến của viêm khớp dạng thấp phần lớn là đau khớp và xơ cứng khớp, nặng nhất vào buổi sáng sau khi thức dậy hoặc sau khi ngồi bất động trong khoảng thời gian dài. Tình trạng xơ cứng khớp thường đỡ hơn sau khi cử động nhiều lần. Triệu chứng này thường xuất hiện đột ngột và nhanh hết. Những triệu chứng khác bao gồm: bỏng hoặc ngứa mắt, mệt mỏi, nổi nhọt ở chân, chán ăn, ngứa ran và tê, nhịp thở ngắn, nốt sần da, yếu và sốt cao. Khớp có thể bị đỏ, sưng tấy, nóng, mềm và biến dạng khớp   THANG THUỐC - SẮC UỐNG GỒM CÁC VỊ THUỐC
    1. Đương quy
    2. Thục địa
    3. Phòng phong
    4. Ô xà
    5. Các vị thuốc khác…
     CÁCH DÙNG :  10 thang thuốc sắc uống / đợt điều trị  
  • 99,000 đ
    TRIỆU CHỨNG Bệnh nhân mắc bệnh có biểu hiện triệu chứng rất mờ nhạt, không rõ ràng, tùy vào mức độ viêm. Các trường hợp khác thông thường có biểu hiện như:
    1. Đau, rát vùng thượng vị ( trên rốn) đau có thể âm ỉ hay thành cơn, đau tăng về đêm khi thay đổi thời tiết, đau tăng khi ăn no.
    2. Đau có thể lan lên ngực, vai và sau lưng.
    3. Kèm theo đầy bụng, chậm tiêu, ợ hơi, ợ chua
    4. Có thể có cảm giác nôn, buồn nôn.
      THANG THUỐC - SẮC UỐNG GỒM CÁC VỊ THUỐC
    1. Chế Hương phụ
    2. Xích thược
    3. Bạch thược
    4. Cam thảo
    5. Thanh bì
    6. Trần bì
    7. Các vị thuốc khác…
     CÁCH DÙNG :  10 thang thuốc sắc uống / đợt điều trị  
  • 150,000 đ
    TRIỆU CHỨNG
    • Xuất hiện những cơn đau tại vị trí hố chậu trái hoặc phải dọc theo khung đại tràng. Tần suất diễn ra cơn đau ở mức thường xuyên và cường độ ngày càng tăng lên. Ngoài ra, cơn đau có thể chỉ ở mức âm ỉ hoặc dữ dội và có thể giảm bớt sau khi đi ngoài.
    • Đi ngoài có tình trạng rối loạn phân với biểu hiện khi lỏng, khi táo nhưng thường kèm theo phân nhầy có máu và mùi hôi.
    • Đau quặn bụng diễn ra thường xuyên kèm theo suy nhược cơ thể, mất nước, khó chịu, ăn uống không ngon miệng. Nếu kéo dài có thể gây ra sụt cân, chóng mặt do thiếu máu.
      THANG THUỐC - SẮC UỐNG GỒM CÁC VỊ THUỐC
    1. Đảng sâm
    2. Hoàng kỳ
    3. Cam thảo
    4. Tam lăng
    5. Các vị thuốc khác…
     CÁCH DÙNG :  10 thang thuốc sắc uống / đợt điều trị
  • 150,000 đ
     TRIỆU CHỨNG  Tiêu chảy
    • Sốt
    • Mỏi mệt
    • Đau bụng, cơn đau thắt
    • Có máu lẫn trong phân
    • Đau miệng
    • Ăn không ngon miệng và sụt cân
    • Đau hay rò rỉ ở gần hay quanh hậu môn do viêm rò ra da
    THANG THUỐC - SẮC UỐNG GỒM CÁC VỊ THUỐC
    1. Đảng sâm
    2. Đương quy
    3. Bạch thược
    4. Nhục quế
    5. Các vị thuốc khác…
     CÁCH DÙNG :  10 thang thuốc sắc uống / đợt điều trị  

Đã thêm vào giỏ hàng

0 Scroll
0904 838 395
0904838395